Thứ Ba, 27 tháng 10, 2015

Lực hấp dẫn - Định luật vạn vật hấp dẫn

4. Một vật khối lượng 1 kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10N. Khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R là bạn kính của Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu?
A. 1 N
B. 2,5 N
C. 5N
D. 10N
giải:
Ta có độ lớn của trọng lực (trọng lực)
 P = G 
Tại mặt đất =>  P1 = G                    (1)
Ở độ cao cách tâm Trái Đất một đoạn 2R  => h = R
=>  P2 = G = G              (2)
  =>   => P2 =  = 2,5N
Đáp án: B
5. Hai tàu thủy, mỗi chiếc có khối lượng 50 000 tấn ở cách nhau 1 km. lấy g = 10 m/s2. So sánh lực hấp dẫn giữa chúng với trọng lượng của một cái cân có khối lượng của một quả cân có khối lượng 20g.
A. Lớn hơn
B. Bằng nhau
C. Nhỏ hơn
D. Chưa thể biết.
giải:
+ Ta có   Fhd = G
Fhd =   = 166,75 .10-3 (N)
+ Trọng lượng của 1 quả cân: P = mg
 P = 2.10-2.10 = 2.10-1(N)
P > Fhd 
Chọn C.
6. Trái Đất hút Mặt Trăng với một lực bằng bao nhiêu? Cho biết khoảng cách giữa Mặt Trăng và Trái Đất là R = 38. 107m, khối lượng của Mặt Trăng m = 7,37.1022 kg, khối lượng của Trái Đất M = 6,0.1024kg
giải:
Áp dụng công thức
  Fhd = G = 
  Fhd =  0,20425.10-21  ≈  2,04.1020 (N)

7. Tính trọng lượng của một nhà du hành vũ trụ có khối lượng 75kg khi người đó ở
a) Trên Trái Đất (lấy g = 9,8 m/s2)
b) Trên Mặt Trăng (lấy gmt = 1,70 m/s2)
c) Trên Kim Tinh (lấy gkt = 8,7m/s2)
Hướng dẫn:
Áp dụng công thức : P = mg
a) Trên Trái Đất : P = 75 x 9,8 = 735N
b) Trân Mặt Trăng: P = 75 x 1,7 = 127,5N
c) Trên Kim Tinh: P = 75 x 8,7 = 652,5N

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét