Thứ Ba, 27 tháng 10, 2015

Quy tắc hợp lực song song cùng chiều

2 .Một người gánh một thùng gạo nặng 300N và một thùng gỗ nặng 200N. Đòn gánh dài 1m.Hỏi vai người đó phải đặt ở điểm nào, chịu một lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh?
 giải:
Gọi O là điểm đặt của vai.
Áp dụng quy tắc hợp lực song song cùng chiều ta có:
 Ta có: P= P1 + P2 = 300+ 200 = 500N
             P1. OA = P2. OB  =>  =  =  = 
                                       =>  =   (1)
Mặt khác:   AB = OA +OB                         (2)
(1) & (2) => OA = 40cm và OB = 60cm
3 .Hai người dùng một chiếc gậy để khiêng một cỗ máy nặng 1000N. Điểm treo cỗ máycách vai người đi trước 60cm và cách vai người đi sau 40cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy, hỏi mỗi người chịu một lực bằng bao nhiêu?
giải:
Áp dụng quy tắc hợp lực song song cùng chiều.
 Ta có: P= PA + PB = 1000N          (1)
Mặt khác: PA. OA = PB. OB
       =>  =  =  =    (2)
(1) & (2) => PA = 600N và PB= 400N
4.Một tấm ván nặng 240 N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4m. và cách điểm tựa B 1,2m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A bằng bao nhiêu?
A. 160N;                   B. 80N;
C. 120N;                   D. 60N.
giải:
Tương tự bài 3. P = P+ PB = 240                  (1)
         PA. GA = PB.GB
  =>   PB = PA= 2 PA         (2)
(1) và (2) => P = 3 P=> P== 80N
Chọn B
5 .Hãy xác định trọng tâm của một bản phẳng mỏng, đồng chất, hình chữ nhật dài 12cm, rộng 6 cm, bị cắt mất một phần hình vuông có cạnh 3 cm ở một góc (Hình 19.7)
giải:
Chia bản mỏng thành hai phần.
ABCD và BMNQ. Trọng tâm của 2 phần này là G1 và G2. Nếu gọi trọng tâm của bản lề G thì G sẽ là điểm đặt của hợp lực của các trọng lực P1 và P2 của hai bản nói trên.
Do trọng lượng của mỗi tấm tỉ lệ với diện tích.
Ta có:  =  =   = 6
Khi đó G được xác định như sau:
       =  =  6        (1)
Mặt khác ta có: G1G2 =  = 6,18 cm
=>  GG1 + GG2 = 6,18     (2)
(1)và(2) => GG1 = 0,882 cm
Vậy trọng tâm G nằm trên đường nối G1 và G2; cách G1 một đoạn 0,882cm

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét